+ Trước hết :
· Vợt để theo chiều nằm ngang.
· Tay không thuận cầm lầy cổ vợt
Tay thuận xòe ra đặt sát mặt vợt .
+ tiếp theo:
· Vuốt nhẹ từ giũa mặt vợt xuống cán và dừng lại ở gần cuối cán vợt.
· Ngón cái và ngón trỏ tạo thành 1 góc nhọn, nằm lấy hai má trái và phải của cán vợt.
· Ba ngón còn lại nắm tự nhiên,
· Cánh tay và vợt làm thành một đường thẳng.
. Tay cầm phải thoải mái để điều khiển linh hoạt.
Không nên cầm quá cao® cản trở đến động tác của cổ tay.
+ Cầm cầu đúng giúp: phát cầu đựoc tốt + không bị lỗi.
+ Có hai kiểu cầm cầu cơ bản :
· Cầm cầu ở phần cánh cầu:
- Dùng 2 ngón tay: trỏ và cái cầm nhẹ ngay phần trên của cánh cầu + cầm sâu vào từ 1 đến 2 cm.
- Các ngón khác năm lại tự nhiên.
· Cầm cầu ở phần đầu của quả cầu:
-Cầm bằng ngón trỏ vầ ngón cái 2 bên đầu của quả câu, ngón giữa đỡ nhẹ ở phia dưới.
Trong tập luyện và thi đấu cầu lông, tư thế chuẩn bị đỡ cầu giữ vai trò quan trọng vì:
- Tất cả các chuyển động sau đó có nhanh và chĩnh xác hay không đều phụ thuộc vào tư thế chuẩn bị.
Di chuyển nhanh hay chậm, động tác đánh cầu nhanh, mạnh ,chính xác hay không đều do tư thế chuẩn bị đỡ cầu của VĐV.
. Bởi vậy sau bất cứ động tác nào, thì việc đầu tiên là phải trở về tư thế chuẩn bị đõ cầu.
· Trong cầu lông thuờng có 3 tư thế chính.
-Đứng trọng tâm cao
-Đứng trọng tâm trung bình
-Đúng trọng tâm thấp.
. Cả 3 tư thế đều có thể đứng chân trước chân sau hoặc 2 chân song song rộng = vai.
- Tư thế đúng cao : gối hơi khuỵu.
- Tư thế đúng trung bình : gối khuỵu
- Tư thế đứng thâp : gối khuỵu nhiều.
. Tư thế trung bình là tư thế cơ bản nhất.
· Tư thế trung bình:
- khi 2 chân song song:
+ trọng tâm dồn đều 2 chân, lưng cong tự nhiên, đầu ngửa, mắt quan sát quả cầu
+ Tay thuận cầm vợt ở phía trước , tay kia đỡ phần cổ vợt để ngang, đầu vợt hơi dựng.
- Khi đứng chân trước, chân sau.:
(Thường đứng khi nhận giao cầu ) chân cùng tay cầm vợt luôn phía sau, trọng tâm dồn vào chân trước.
+tay cầm vợt đưa vợt về phía trước , trên cao, đầu vợt cao hơn trán.
Gôm 4 kt: Kĩ thuật di chuyển
Kỹ thuật phòng thủ
Kỹ thuật tấn công
Kỹ thuật giao cầu
* Kỹ thuật di chuyển: - Di chuyển đơn bước
- Di chuyển đa bước
- di chuyển bước nhẩy
* Kỹ thuật phòng thủ: -Đánh cầu phải thấp tay
- Đánh cầu trái thấp tay
* Kỹ thuât tấn công: - Kỹ thuật đánh cầu phải cao tay
-Kỹ thuật đánh cầu trái cao tay
- Kỹ thuật đập cầu thuận tay
- Kỹ thuật đánh cầu trên đầu
- KT bỏ nhỏ cầu rơi gần lưới
- K T chém cầu 2 góc lưới
- K T chặn cầu
* Kỹ thuật giao cầu: -Giao cầu thuận tay
- Giao cầu trái tay
- DC đa bước
- DC bước nhảy.
· Di chuyển đơn bước.
- Là sự di chuyển chỉ thay đổi vị trí của 1 chân, còn chân kia giũ nguyên.
- Được sử dụng nhiều trong các trường hợp : cầu đối phương đánh sang ở gần người( phải, trái, trước , sau)
* Phân tích.
- Tư thế chuẩn bị: 2 chân đứng song song R= vai, gối khụyu, trọng tâm dồn vào giữa 2 chân, người hoiư đổ về trước , lưng congđầu ngửa , măt theo õi cầu.
Di chuyển đơn bước đánh cầu thấp tay bên phải:
- Là kỹ thuật phòng thủ chủ yếu của Cl.
- Được sử dụng khi đối thủ đánh cầu sang bên phải sân mình mà đường bay của càu lại thấp.
*Phân tích
- Tư thế chuẩn bị: tư thế cơ bản
- Lấy chân trái làm trụ
Chân phải buớc một bước về hướng đánh cầu, độ dài bước tùy thuộc vào điểm roiư của cầu, thuòng tù 80-100cm.
- Cùng với lúc bước chân , tay phải đưa vợt từ trước, sang phải, ra sau, lên trên.
- khi chân đã cố định, nhanh chóng đua vợt từ trên , xuống dưới ra truớc.
- Điểm tiếp xúc cầu trước mũi bàn chân và ngang gối.
- Sử dụng lực của cổ tay .Thực hiện xong về ngay tư thế cơ bản.
Kỹ thuật đánh cầu thấp bên tay trái
· Phân tích :
- Tư thế chuẩn bị : tư thế cơ bản .
- thực hiện:
+Dùng chân trái làm trụ, chân phải bươc lên trước vòng sang trái một bước từ80 đến 100cm.
+Đồng thoìư lúc bước chân, tay phải đưa vợt từ truớc, sang trái ra sau.
. Góc tạo bởi cánh tay và cẳng tay từ 100- 1100
. Góc giữa cẳng tay và vợt 1350 .
+trọng tâm lúc này dồn vào chân sau.
+Khi đánh cầu thì nhanh chóng đưa vợt từ sau, xuống dưới , ra trước.
. Trọng tâm lúc này chuyển từ chân sau ra chân truớc .
. Điểm tiếp xúc cầu truớc mũi bàn chân trước và ngang tầm đầu gối.
- Tiếp xúc cầu xong cần về ngay tư thế cơ bản.
Di chuyển lùi đánh phải
- Thực hiện:
+ Dùng dót chân trái làm trụ, xoay bàn chân sang phải tạo với huóng dánh 1 góc từ 130- 135o.
+ Chân phải bước lùi về sau 1 bước R từ 50-60cm. sao cho mũi bàn chân phaỉ và gót bàn chân trái nằm trên đường thẳng song song với đường đág cầu.
Bàn chân phải tạo với huớng đánh 1 góc 45o .trọng tâm dồn vào chân phải.
DI CHUYỂN LÙI ĐÁNH TRÁI.
-Khi cầu rơi sát người hoặc phía sau bên trái .
-Thực hiện:
+ Dùng gót chân phải làm trụ , xoay mũi chân sang trái tạo với huớng đánh 1 góc 130- 135o.
+ Chan trái bước về sau sang trái một bước từ 50-80cm. sao cho mũi chân trái và gót chân phải cùng nằm trên một đường thẳng song song với hướng đánh cầu.
Bàn chân trái tạo với hướng đánh 1 góc 45o , trọng tâm dồn vào chân trái.
2. Phát cầu trái tay.
Phát cầu thuận tay.
-Thường dùng trong đánh đơn và những đường cầu phát dài.
- Tư thế chuẩn bị:
+ Chân cùng tay cầm vợt đứng sau, chân kia đứng trước, cách nhau khoảg 1 bàn chân.
+ Bàn chân trước thẳng với hướng phát cầu, bàn chân sau xoay ngang 90o so với hướng phát.
+ Trọng tâm dồn vào chân sau.
+Vai trái chếch về hướng phát cầu.
Tay trái cầm cầu đặt ngang ngực
+ Tay phải cầm vợt ở phia sau hơi cao hơn vai.
-Khi phát cầu:
+ Khi tay trái rời cầu thì tay phải nhanh chóng đưa vợt từ trên xuống dưới , từ sau ra trước.
+ Trọng tâm chuyển từ chân sau lên chân trước.
+ Điểm tiếp xúc cầu chếch trước bên phải cách thân người 60- 70cm. không đựoc cao quá thắt lưng.
- Khi phát cầu xong nhanh chóng vè tư thế cơ bản để đánh quả cầu sau khi đối phương đánh trả.
Phát cầu trái tay
- Thường áp dụng khi thi đấu đôi.
- Tư thế chuẩn bị:
+ Chân phải đứng trước, chân trái đứng sau, 2 chân cách nhau khoảng 1 bàn chân.
+ Trọng tâm cao dồn vào chân trước.
+ Thân người quay thẳng theo hướng phát cầu.
- Tay trái cầm cầu ở phần cánh
- Tay phải cầm vợt , mặt vợt hơi chúc xuống phia sau quả cầu.
- Cẳng tay và cánh tay tạo thành góc 90o
khuỷu tay nâng cao đưa ra trước.
- Khi tay trái thả cầu, tay phải kéo vợt từ trái qua phải ra trước.
- Điểm tiếp xúc cầu ở phía truớc thân người khoảng 40cm. dưới thắt lưng.
Thực hiẹn xong về tư thế cơ bản.
Sử dụng khi đối phương đánh sang cầu ở trên cao bên phải.
- Tư thế chuẩn bị: 2 chân song song
- Thực hiện:
+ Di chuyển đến điểm đánh câù cho thích hợp sao cho bước cuối chân trái đứng trước, chân phải đứng chếch phía sau.
Trọng tâm dồn vào chân sau.
+ Quá trình di chuyển vợt đựoc đưa từ trước lên cao, sang phải, đầu vợt hướng ra phái sau.
Góc đựoc tạo bởi giữa cánh tay và cẳng tay khoảng 900.
+ Khi 2 chân đã cố định taik điểm đánh cầu thì vợt đựoc chuyển động tù sau, lên trên, ra trước để đánh câu, cánh tay lúc này duỗi gần hết.
+ Điểm tiếp xúc giữa cầu và vợt chếch trên cao sang phải cách xa đàu khoảng 1m.
.Kỹ thuật này chủ yếu dungf lực của cẳng tay và cổ tay để đánh cầu đi.
-Tư thế chuẩn bị: chân trước chân sau.
trọng tâm cao dồn vào chan trước, lưng hơi cong, mắt theo dõi cầu.
- Tay phải cầm vợt ở phía trước mặt, đầu vợt cao ngang trán.
Góc giữa cẳng tay và cnáh tay khoảng 900
- Khi thấy đối phương đánh cầu sang cao trên đầu thì thân trên nhanh chóng quay sang phải.® Trọng tâm chuyển từ chân trước ra sau.
- Tay phải cầm vợt đưa từ trước, lên cao, ra sau, đầu vợt chúc xuống.
Lúc này vai trái hơi cao hướng về hướng đánh cầu, vai phải hạ thấp phía sau.
Tư thế cơ thể lúc này ưỡn cong hình cánh cung. Tiếp theo, xoay hông lật vai.
- Tay phải đưa vợt từ dưới lên trên , ra trước. Khi tiếp xúc cầu là lúc cơ thể vươn cao hết mức.
- Điểm tiếp xúc giữa cầu và vợtlà chếch trước trán 1 tầm tay với + vợt.
. Trong quá trình thực hiện động tác , trọng tâm lại chuyển tùe chân sau ra trước, đồng thời gập nhanh thân ngưòi để phối hợp lực đập cầu.
Chú ý gập cổ tay khi tiếp xúc cầu đẻ cầu đi cắm hơn.